Quá trình này còn được gọi là nhúng tương với 5 lớp vật liệu. Trong đó cần lưu ý:
Chúng ta cần lặp lại các thao tác nhúng tương phủ bùn và huyền phù cho đến khi khuôn gốm đạt được độ dày vỏ mong muốn. Sau khi bảo đảm, các khuôn gốm này được đưa vào làm khô.
Tạo khuôn đúc mẫu chảy kim loại
Độ dày của khuôn gốm một phần được quyết định bởi kích thước và cấu hình sản phẩm.
Lớp sáp bên trong lớp vỏ mới tạo sẽ được loại bỏ. Khử sáp được thực hiện bằng cách sử dụng nồi hấp khử trùng bằng hơi nước hoặc lò đốt lửa.
Nung chảy sáp trong khuôn
Khi lớp vỏ vỏ gốm đã khô, cần tiếp tục được đưa vào nò nung để nó trở nên đủ cứng, không nứt vỡ để giữ lại kim loại nóng chảy trong quá trình đúc.
Kyoyo.vn